Mọi sự việc đều bắt nguồn từ những duyên cơ của nó.Nhưng đôi khi gặp gỡ một ai đó,hay làm bất cứ một công việc gì,theo đuổi một dự định nào đó có lẽ chúng ta cũng không hiểu tại sao lại có những cuộc gặp gỡ nhất định phải là con người này mà không phải là ai khác,hay như việc tại sao không chọn một công việc,một sự nghiệp khác mà lại là công việc,sự nghiệp này.Dường như nó vô hình lắm,vô hình đến mức chúng ta không thể nhận định rõ ràng được.Chẳng bao giờ biết trước được câu hỏi và rồi cũng chẳng bao giờ có một lời giải đáp.Mỗi lần gặp gỡ lương y Nguyễn Bá Nho đều là mỗi lần để lại cho tôi một ấn tượng vô cùng sâu sắc.Và hôm nay cũng vậy,cảm xúc đấy dường như vẫn còn nguyên vẹn.Được tiếp xúc với ông -một lương y hội tụ đầy đủ “Tâm-Tài-Đức-Phúc” khiến tôi vừa khâm phục,vừa ngưỡng mộ và tự hào-tự hào về một thầy thuốc hết lòng vì người bệnh như ông.Khi nói chuyện về nghề chữa bệnh cứu người của mình ông tâm niệm,nghề thuốc không chỉ đơn giản là biết bốc thuốc,mà phải rèn đức,hướng tâm,hướng thiện,đề cao chữ thiện,chữ tâm.Người thầy thuốc hết lòng tận tuỵ vì người bệnh,như “từ mẫu” người mẹ nhân từ.Ông tâm sự:”những người đến đây chữa bệnh,muốn họ tin vào mình trước hết phải thực sự coi họ như người nhà và chăm sóc tận tình.Phương châm chữa bệnh của tôi là”trung thực-trách nhiệm và hết lòng vì người bệnh”.Với tấm lòng nhân ái bao la đó,lương y Nguyễn Bá Nho ngày càng được nhiều người bệnh biết đến,đón tiếp vài chục lượt bệnh nhân gần xa trong nước và cả việt kiều ở nước ngoài về khám chữa bệnh mỗi ngày.Rất nhiều người được chữa khỏi bệnh đã viết những lá thư đầy xúc động gửi tới cảm ơn ông.Gần 1.000 lá thư ấy được ông trân trọng cất giữ như những món đồ quý giá.Với ông,đó chính là những gặt hái lớn nhất của cuộc đời người lương y.
Trong hồ sơ ghi các bệnh nhân đến lấy thuốc,có những địa chỉ người bệnh cách xa nhau nửa vòng trái đất.Chẳng hạn như chị em cô Uông Thị Mỹ Nhung và Uông Thị Thanh Nga,hiện tại cả hai cô đều đang định cư tại Mỹ.Cô Uông Thị Mỹ Nhung (sinh năm 1957),cô Nhung bị bệnh hen suyễn trên 30 năm,đi bộ cầu thang rất khó thở,đi tiểu thì không thể kiểm soát được.Vốn nghĩ mình mắc những chứng bệnh đó đã là quá khổ rồi nhưng đến đầu năm 2015 cô thấy cơ thể có nhiều biểu hiện bất thường,cô vào viện khám và phát hiện bị ung thư thực quản.Nghe tin như sét đánh ngang tai,vì gia đình cô có 12 anh chị em trong đó có 7 chị em gái thì cả 7 người đều mắc bệnh u bướu,tiền sử mẹ đẻ cô bị ung thư hạch cổ rồi mất.Trong khi đó chị gái cô là Uông Thị Thanh Nga hiện tại cũng đang giành giật giữa sự sống và cái chết.Chị gái cô bị ung thư vú,loại ung thư lan nhanh và phát triển nhanh nhất hiện nay,chính vì thế mà bệnh viện ở Mỹ đã cho cô phắc đồ điều trị loại thuốc đặc biệt nhất,mỗi đợt điều trị tốn kém 60-70 ngàn đô.Do cô thường xuyên ăn chay chường nên không đủ sức khoẻ để tiếp nhận những đợi điều trị theo phương pháp tây y và kinh tế thì ngày một khách kiệt.Hai chị em cô nghĩ mình nhận án tử là cái chắc vì nước Mỹ nền y học hiện đại mà còn pó tay,được sự động viên của bạn bè còn nước còn tát và người quen giới thiệu ở Việt Nam có ông lang Nho là khắc tinh của bệnh ung thư.Giờ chuyển sang chữa đông y xem sao?có bệnh thì vái tứ phương,cô rất muốn về Việt Nam để thầy Nho thăm khám cho nhưng sức khoẻ của chị em cô còn yếu nên cô đã hỏi xin được số điện thoại của thầy Nho và gọi về nhờ thầy cắt thuốc chuyển sang Mỹ để hai chị em cô dùng.Sau 2 tháng uống thuốc của thầy Nho,cả hai chị em cô đi kiểm tra sức khoẻ tại bệnh viện ở Mỹ thì cho kết quả là không còn tế bào ung thư.Cô Nhung nói “tôi tin vào thuốc nam của người Việt Nam”tôi tin vào sự kỳ diệu của thầy Nho,chỉ trong thời gian ngắn,ít nhất thầy cũng cho tôi và chị gái tôi nhìn thấy sự sống và tin tưởng vào tương lai.Giờ sức khoẻ tôi đã ổn ,Tết Bính Thân này tôi về Việt Nam với mục đích duy nhất và tận đáy lòng tôi muốn cảm ơn thầy Nho rất nhiều.Mùa xuân này nụ cười trên môi tôi đã vui trở lại và cái tết này là cái tết hạnh phúc nhất đối với người vừa từ cõi chết trở về.
Ông lang Nho chữa ung thư cho Việt kiều Mỹ
10/12/2019